Bài đăng

Văn hóa thưởng trà độc đáo của các nước trên thế giới

Hình ảnh
  Chén trà không đơn giản chỉ là đồ uống mà nó chứa đựng cả lịch, văn hóa của từng quốc gia, mỗi quốc gia có nét đặc trưng riêng được mô tả ngắn gọn như sau: Ảnh minh hoạ Văn hóa thưởng trà của Nước Anh Ảnh minh hoạ Người Anh rất yêu trà và có cả văn hóa "trà chiều". Earl Grey đã pha trộn của trà đen với dầu cam bergamot trong thập niên 1830. Bữa ăn nhẹ thứ hai, một bữa ăn nhẹ thường được phục vụ vào khoảng 4 giờ chiều đến 7 giờ tối. Khoảng năm 1841, nữ công tước Bedford phát triển rộng văn hóa uống trà trong giới quý tộc, sau đó đến tầng lớp bình dân. Và đến ngày nay, nó đã  trở thành thói quen không thể thiếu mỗi ngày của người Anh. Văn hóa thưởng trà của Ấn Độ Ảnh minh hoạ Trà Ấn Độ nổi tiếng cả về sắc và hương. Trà đen được pha loãng với sữa, đường, mật ong, hoặc jaggery và thêm quế, gừng, hoa hồi, thì là, hạt tiêu, hạt nhục đậu khấu và đinh hương. Khi bạn đun trà ở nhà có thể thêm một lát gừng tươi: sự tươi mát của nó mang lại cho trà thêm sắc thái và nâng cao sự ấm áp v

Triết lý sâu sắc nhất gửi đến tuổi trung niên

Hình ảnh
Tuổi trung niên dù không có công danh lợi lộc, bạn vẫn có thể sống tốt. Nhưng nếu không có sức khỏe, bạn đánh mất tất cả chứ không chỉ là công danh lợi lộc. Thà khỏe mạnh, chứ đừng quá truy cầu “công danh lợi lộc” Nếu đặt sức khỏe và danh lợi lên bàn cân, tuổi trung niên sẽ dễ dàng thấy được một chân lý hiển nhiên:  Dù không có công danh lợi lộc, bạn vẫn có thể sống tốt. Nhưng nếu không có sức khỏe, bạn đánh mất tất cả chứ không chỉ là công danh lợi lộc.  Vốn dĩ, sức khỏe mới là vốn liếng quan trọng nhất trên đời, mà mỗi người phải trân trọng và ưu tiên hàng đầu. Thế nên đừng phung phí nó vì bất cứ thứ gì. Người càng thông minh càng biết cách chọn lựa cách sống ý nghĩa nhất, đặc biệt là khi họ đã bước đến ngưỡng cửa trung niên. Hãy luôn biết mình muốn điều gì, thứ gì mới là quan trọng nhất để cân nhắc và lựa chọn chính xác. Và thực tế, quan trọng nhất đời người chỉ có hai thứ, chính là: gia đình và sức khỏe. 7 chân lý sâu sắc gửi đến tuổi trung niên về hạnh phúc đích thực: 1. Tuổi trun

ngày Thất tịch được gọi là Valentine phương đông

Hình ảnh
  Đối với người Việt Nam và một số nước châu Á khác, 7/7 âm lịch là ngày gắn với chuyện tình khiến trời cũng phải cảm động, và được coi là ngày Valentine phương Đông. Trong văn hóa dân gian Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc đều có câu chuyện về chàng trai chăn trâu và tiên nữ dệt vải yêu nhau, nhưng bị chia cắt bởi thân phận và con sông Ngân. Họ chỉ được gặp nhau mỗi năm một lần vào ngày 7/7 âm lịch, ngày mà thế gian ngập tràn nước mắt mừng tủi của họ, mà dân gian gọi là mưa ngâu. Trong  câu chuyện của người Việt , chàng trai nghèo tình cờ gặp Chức nữ (tiên nữ dệt vải) trong rừng khi nàng cùng các tiên nữ khác xuống hồ tắm. Bị chàng trộm mất đôi cánh tiên, Chức nữ không thể về trời và ở lại làm vợ chàng. Khi đã có với nhau một mặt con, một hôm khi chồng đi vắng nàng phát hiện ra đôi cánh tiên của mình giấu trong thúng thóc, bèn đưa con chiếc lược dặn trao cho cha, rồi về trời mất. Người chồng mang con lặn lội trải qua bao nhiêu khó khăn mới lên được cung trời tìm vợ, nhưng mối n

Những câu cửa miệng tuyệt đối không sử dụng

Hình ảnh
  Người càng thông minh càng tránh sử dụng 6 câu cửa miệng này để tránh rước họa vào thân. 1 .  “Biết ngay mà!”  “Tôi biết ngay mà” hay “Từ đầu tôi đã lường trước như vậy rồi”, mới nghe qua trông bạn có vẻ hiểu biết, thông minh. Nhưng thực chất lại chứng tỏ bạn đang còn nhiều thiếu sót tài trong một lĩnh vực nào đó. Thay vì im lặng học hỏi, việc cố chứng tỏ khi mọi chuyện như ván đã đóng thuyền, chỉ khiến bạn ngày càng thụt lùi mà thôi. 2. "Trông cậu có vẻ mệt mỏi!" Nhiều người đang gặp phải những vấn đề không vui trong cuộc sống, hay chịu nhiều áp lực công việc, thường khá xuề xòa trong ngoại hình và cách ăn mặc của mình. Vì vậy, câu nói "Trông cậu có vẻ mệt mỏi!" không được khuyến khích dùng vì dễ khiến họ cho rằng bạn đang thương hại hay quá tò mò tới đời tư của người khác. 3. "Anh luôn luôn..." hay "Anh không bao giờ..." Đừng nên đánh giá quá trình của một người khác chỉ thông qua một câu chuyện. Việc áp đặt đối phương bằng những câu nói &quo

Luật nhân quả đối với người ác khẩu lời Phật dạy

Hình ảnh
  Ác khẩu hay còn gọi là ác ngữ là một trong bốn điều bất thiện thuộc về lời nói (vọng ngữ, ỷ ngữ, lưỡng thiệt, ác khẩu). Nó sẽ gây ra nhiều hối hận cho con người trong cuộc sống sau khi nói ra. Tác dụng của lời nói có thể xoa dịu nỗi đau trong lòng, làm vơi đi những tâm trạng buồn; lời nói nhã nhặn, lời khuyến tấn đúng thời, đúng lúc có thể làm thay đổi suy nghĩ tiêu cực của đối phương và từ đó dần dần sẽ làm thay đổi những hành vi, những việc làm bất thiện. Ngược lại, lời nói cũng có thể đưa con người vào vực thẳm của tội lỗi, có thể khiến người ta ăn năn hối hận cả cuộc đời, trong đó lời nói ác ngữ,  ác khẩu  là một trong những nguyên nhân đưa đến hậu quả như thế. “Phàm làm việc gì, suy nghĩ đến hậu quả của nó”, hay “Bồ tát sợ nhân, chúng sanh sợ quả”, tức là người trí, người giác ngộ thì làm việc gì, nói lời gì, nghĩ điều gì luôn luôn cẩn trọng, cân nhắc đến hậu quả của nó. Ảnh minh họa.  Hãy thận trọng với ác nghiệp Điều này rất dễ thấy thông qua tính chất quan hệ nhân quả trong P

14 lời Phật dạy giúp bạn tìm được hướng đi trong đời và sự thanh thản

Hình ảnh
  1. Khi chúng con rơi vào cảnh ngộ trái ngang, nên nhân nhượng cầu toàn hay hăng hái chống trả? Phật dạy: Buông xuống. 2. Những thứ mất đi, có nhất thiết truy đòi không? Phật dạy: Những thứ mất đi, kỳ thực chưa bao giờ thật sự thuộc về con, không cần thương tiếc, càng không cần truy đòi. 3. Lý giải “vĩnh viễn” như thế nào? Phật dạy: Người người đều cảm thấy vĩnh viễn rất xa, thật ra nó có thể ngắn ngủi đến nỗi con không hề nhìn thấy. 4. Cuộc sống quá mệt mỏi, làm sao nhẹ nhõm? Phật dạy: Cuộc sống mệt mỏi, một nửa là do sinh tồn, một nửa là do dục vọng và tỵ nạnh. 5. Chúng con nên làm thế nào nắm giữ hôm qua và hôm nay? Phật dạy: Chớ để quá nhiều hôm qua chiếm cứ hôm nay của con. 6. Đối với bản thân, đối với người khác như thế nào? Phật dạy: Đối với bản thân tốt một chút, vì cuộc đời không dài; đối với người bên cạnh tốt một chút, bởi kiếp sau chưa chắc có thể gặp gỡ. 7. Người giải thích “lễ phép” ra sao? Phật dạy: Xin lỗi là chân thành, không sao là phong độ. Nếu con trao ra chân thàn

Bệnh tâm thân bất an, tuổi thọ giảm sút

Hình ảnh
  Bệnh từ tâm mà ra là có thật  thậm chí còn khó chữa hơn bệnh về thể xác. Buồn quá nhiều, lo quá nhiều, hận quá nhiều chẳng khác nào đang tự hành hạ, dày vò mình. 1. Bệnh từ tâm mà ra là có thật, thậm chí còn khó chữa hơn bệnh về thể xác. Buồn quá nhiều, lo quá nhiều, hận quá nhiều chẳng khác nào đang tự hành hạ, dày vò mình.  2. Có đôi lúc, suy nghĩ quá nhiều chỉ khiến chúng ta tự mang đến phiền phức, mà kìm hãm hạnh phúc của chính mình, khiến bạn tiều tụy, chết dần chết mòn trong đau khổ.  3. Nếu không quá gai góc, đa nghi, bạn sẽ rất khó hòa đồng với người khác, huống gì tìm được tri kỷ đích thực. Sống như vậy quả thực đơn độc, quả thực đáng thương. 4. Có thể thấy, rất nhiều người sử dụng trí tưởng tượng mạnh mẽ của mình để tự đánh bại bản thân. Chưa gặp sóng gió, đã lo sợ hãi rồi! Nên nhớ tương lai là thứ chưa xảy ra và hoàn toàn có thể thay đổi bở hiện tại.  5. Sống có năng lực nhưng không có đạo đức, luôn nghĩ đến những chuyện xấu xa, bại hoại sẽ không làm được việc lớn. Trái ti